Nước Nào Có Tuổi Thọ Thấp Nhất Thế Giới

Nước Nào Có Tuổi Thọ Thấp Nhất Thế Giới

Theo dữ liệu dựa trên thị trường chứng khoán quốc tế hiện tại tính đến ngày 16 tháng 5 năm 2024, tiền Rial Iran (IRR) của Iran là đồng tiền có giá trị thấp nhất thế giới. Nguyên nhân đến từ những bất ổn về chính trị, chiến tranh kéo dài và chương trình hạt nhân của đất nước này.

TOP 10 loại tiền tệ có giá trị thấp nhất thế giới hiện nay

*Dữ liệu dựa trên thị trường chứng khoán quốc tế hiện tại tính đến ngày 16 tháng 5 năm 2024, tỷ giá được cập nhật ngày 12 tháng 9 năm 2024*

Việt Nam cũng nằm trong nhóm có giá trị đồng tiền thấp

Iranian Rial hiện là đồng tiền có giá trị thấp nhất thế giới. 1000 Rial đổi được 586 VNĐ (cập nhật ngày 09/09/2024). Những bất ổn về chính trị và chiến tranh diễn ra trong thời gian dài khiến kinh tế không được phục hồi, gây ảnh hưởng xấu đến giá trị đồng tiền.

Đồng Việt Nam là đồng tiền chính thức của Việt Nam, có giá trị thấp thứ hai. Sự mất giá này có thể bắt nguồn từ việc Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường, dẫn đến việc giá trị đồng tiền có nhiều biến đổi do những thách thức và bất ổn.

Đồng tiền chính thức của Lào là Kip Lào (kí hiệu LAK). 1000 Kíp Lào có thể đổi được 1,116 VNĐ (cập nhật ngày 09/09/2024). Đồng tiền của Lào được thành lập vào năm 1952, dần dần tăng giá theo thời gian nhờ vào sự tiến bộ và phát triển kinh tế của đất nước.

Đổng tiền của nước Lào có giá trị thấp - Nguồn ảnh: Regina G Beach

1000 SLL tương đương với 1,079 VNĐ (cập nhật ngày 09/09/2024), đồng tiền của Sierra Leone phải đối mặt với nhiều thách thức bắt nguồn từ nghèo đói, tham nhũng và xung đột lịch sử. Những yếu tố này đã làm cho nền kinh tế của Sierra Leone ngày càng khó khăn hơn, ảnh hưởng giá trị đồng tiền.

Đồng tiền chính thức của Indonesia là Đồng Rupiah Indonesia (kí hiệu IDR). 1000 Rupiah đổi được 1,596 VNĐ (cập nhật ngày 09/09/2024). Do nhiều yếu tố như dự trữ giảm, phụ thuộc vào xuất khẩu hàng hóa, phụ thuộc vào đầu tư từ bên ngoài nên đồng tiền của Indonesia mất giá.

Với tỷ giá 1000 UZS đổi 1,944 VNĐ (cập nhật ngày 09/09/2024), đồng Som Uzbekistan của Uzbekistan cũng là một đồng tiền có giá trị thấp trên thế giới. Điều này phản ánh những thách thức mà kinh tế nước này phải đối mặt. Gần đây, đất nước này đã có những dấu hiệu phục hồi kinh tế.

Đồng Uzbekistani Som của Uzbekistan - Nguồn ảnh: Alamy

1000 GNF tương đương với 2,854 VNĐ (cập nhật ngày 09/09/2024), đồng tiền chính thức của Guinea đã bị ảnh hưởng rất nhiều bởi tham nhũng và bất ổn chính trị. Guinea vẫn đang tiếp tục vật lộn với những thách thức kinh tế ảnh hưởng đến giá trị của đồng tiền.

1000 Guarani Paraguay (PYG) có giá trị bằng 3,191 VNĐ (cập nhật ngày 09/09/2024). Đồng tiền của Paraguay đã bị ảnh hưởng bởi sự sụp đổ kinh tế, lạm phát, tham nhũng và nghèo đói, dẫn đến những thách thức trong việc duy trì giá trị của nó.

Đồng Shilling Uganda của Uganda có giá trị là 100 UGX bằng 6,636 VNĐ (cập nhật ngày 09/09/2024). Đồng tiền này có lịch sử gặp nhiều thách thức kinh tế, bao gồm cả những khó khăn dưới thời cai trị của Idi Amin. Gần đây đã có những cải thiện giúp tăng giá trị của đồng tiền này, phản ánh những phát triển tích cực trong nền kinh tế đất nước.

Đồng tiền của Uganda - Nguồn ảnh: Central Banking

Với tỷ giá 1000 IQD đổi 18,000 VNĐ (cập nhật ngày 09/09/2024), đồng tiền của Iraq có giá trị khá cao so với những đồng tiền khác trong top 10. Đồng tiền của nước này cũng đã phải đối mặt với lạm phát và bất ổn chính trị, ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái.

Hy vọng bài viết trên đã cung cấp cho bạn những thông tin cần thiết về đồng tiền có giá trị thấp nhất thế giới. Đừng quên theo dõi Tikop để không bỏ lỡ Kiến thức tài chính bổ ích nhé!

Có nước đánh thuế tới 50%, nhưng có những nước thậm chí không áp thuế doanh nghiệp…

Cuối tuần trước, các bộ trưởng bộ tài chính thuộc nhóm 7 nền công nghiệp phát triển (G7) đã đạt thoả thuận về thuế doanh nghiệp tối thiểu toàn cầu 15%.

Bộ trưởng Bộ Tài chính Mỹ Janet Yellen nói rằng thuế doanh nghiệp tối thiểu toàn cầu sẽ chấm dứt “cuộc đua xuống đáy về thuế doanh nghiệp” và “đảm bảo sự bình đẳng cho tầng lớp trung lưu và người lao động ở Mỹ và trên toàn thế giới”.

Trong suốt nhiều năm, chính phủ của các nền kinh tế lớn đã gặp nhiều khó khăn trong việc thu thuế đầy đủ từ các công ty đa quốc gia lớn có hoạt động trải rộng ở nhiều quốc gia, trong đó có những tập đoàn công nghệ khổng lồ như Facebook và Google. Để phải nộp thuế ít đi, các công ty đa quốc gia thường công bố lãi – từ những nguồn vô hình như phần mềm và bằng sáng chế - tại những quốc gia và vùng lãnh thổ có mức thuế thấp, cho dù lợi nhuận đó đến từ những nơi khác. Cách làm này giúp họ tránh được thuế suất cao tại quốc gia quê nhà.

Thoả thuận của G7 phù hợp với nỗ lực toàn cầu về cập nhật các quy định về thuế. Dự kiến, thoả thuận sẽ được mang ra thảo luận thêm tại cuộc họp của nhóm 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới (G-20) vào tháng tới.

Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), một nhóm liên chính phủ của các nước giàu, cũng đã đàm phán về thuế toàn cầu trong mấy năm qua. OECD kỳ vọng rằng một mức thuế toàn cầu tối thiểu sẽ đóng góp phần lớn vào số thuế 50-80 tỷ USD mà các công ty đa quốc gia rốt cục sẽ phải nộp thêm hàng năm.

Nhìn chung, các quốc gia ở châu Phi và Nam Mỹ là những nước có thuế suất doanh nghiệp cao hơn so với nhiều nước ở châu Âu và châu Á – theo dữ liệu từ tổ chức nghiên cứu Tax Foundation có trụ sở ở Washington, OECD, và công ty tư vấn KPMG. Nhiều trong số những nước có thuế suất thấp là những nước nhỏ như Bulgaria hay Liechtenstein.

Những quốc gia và vùng lãnh thổ có thuế suất thuế doanh nghiệp theo luật định cao nhất thế giới năm 2020. (*Comoros có thuế suất bình thường là 35%, nhưng đối với những doanh nghiệp có sự tham gia của nhà nước, thuế suất sẽ là 50% nếu doanh thu vượt 500 triệu Franc Comoros).

Có khoảng 15 quốc gia không áp thuế doanh nghiệp, trong đó phải kể tới những đảo quốc như Bermuda, Cayman Islands, và British Virgin Islands. Những nước này đều được gọi là “tax havens” (tạm dịch: “nơi trú ẩn khỏi thuế”), thường được các công ty lớn chuyển lợi nhuận tới nhằm mục đích nộp thuế ít đi.

Những nước này hưởng lợi từ việc làm do các công ty đa quốc gia mang đến, chủ yếu là trong ngành dịch vụ pháp lý và kế toán. Nhiều “tax havens” cũng kiếm được những khoản phí từ các công ty lớn tới mở chi nhánh.

Những quốc gia và vùng lãnh thổ có thuế suất thuế doanh nghiệp theo luật định thấp nhất thế giới năm 2020 (không tính những quốc gia và vùng lãnh thổ không áp thuế doanh nghiệp).

Ông Daniel Bunn, Phó chủ tịch phụ trách dự án toàn cầu thuộc Tax Foundation, nói với hãng tin CNBC rằng các “tax havens” tạo điều kiện cho hoạt động đầu tư vào các quốc gia có mức thuế cao hơn. Bởi vậy, việc áp dụng thuế doanh nghiệp tối thiểu toàn cầu sẽ làm gia tăng chi phí của những khoản đầu tư đó, dẫn tới “một sự thụt lùi đôi chút về kinh tế”.

Theo ông Bunn, vẫn còn nhiều câu hỏi quanh việc thuế tối thiểu sẽ được áp dụng như thế nào và phần thu nhập nào của doanh nghiệp sẽ bị đánh thuế tối thiểu này. Ngoài ra, ông cũng nói, các “tax havens” có thể không biến mất hoàn toàn.

“Hiện chưa rõ mọi chuyện sẽ đi về đâu sau vài năm nữa”, ông Bunn nói. “Vẫn còn nhiều cơ hội để trốn hoặc tránh thuế hoặc các quốc gia khác nhau điều chỉnh quy định theo hướng có lợi cho mình”.

Nguồn bài viết: https://cafebiz.vn/nhung-nuoc-co-thue-doanh-nghiep-thap-nhat-va-cao-nhat-the-gioi-20210608184714039.chn

Cuối tuần trước, các bộ trưởng bộ tài chính thuộc nhóm 7 nền công nghiệp phát triển (G7) đã đạt thoả thuận về thuế doanh nghiệp tối thiểu toàn cầu 15%.

Bộ trưởng Bộ Tài chính Mỹ Janet Yellen nói rằng thuế doanh nghiệp tối thiểu toàn cầu sẽ chấm dứt “cuộc đua xuống đáy về thuế doanh nghiệp” và “đảm bảo sự bình đẳng cho tầng lớp trung lưu và người lao động ở Mỹ và trên toàn thế giới”.

Trong suốt nhiều năm, chính phủ của các nền kinh tế lớn đã gặp nhiều khó khăn trong việc thu thuế đầy đủ từ các công ty đa quốc gia lớn có hoạt động trải rộng ở nhiều quốc gia, trong đó có những tập đoàn công nghệ khổng lồ như Facebook và Google. Để phải nộp thuế ít đi, các công ty đa quốc gia thường công bố lãi – từ những nguồn vô hình như phần mềm và bằng sáng chế - tại những quốc gia và vùng lãnh thổ có mức thuế thấp, cho dù lợi nhuận đó đến từ những nơi khác. Cách làm này giúp họ tránh được thuế suất cao tại quốc gia quê nhà.

Thoả thuận của G7 phù hợp với nỗ lực toàn cầu về cập nhật các quy định về thuế. Dự kiến, thoả thuận sẽ được mang ra thảo luận thêm tại cuộc họp của nhóm 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới (G-20) vào tháng tới.

Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), một nhóm liên chính phủ của các nước giàu, cũng đã đàm phán về thuế toàn cầu trong mấy năm qua. OECD kỳ vọng rằng một mức thuế toàn cầu tối thiểu sẽ đóng góp phần lớn vào số thuế 50-80 tỷ USD mà các công ty đa quốc gia rốt cục sẽ phải nộp thêm hàng năm.

Nhìn chung, các quốc gia ở châu Phi và Nam Mỹ là những nước có thuế suất doanh nghiệp cao hơn so với nhiều nước ở châu Âu và châu Á – theo dữ liệu từ tổ chức nghiên cứu Tax Foundation có trụ sở ở Washington, OECD, và công ty tư vấn KPMG. Nhiều trong số những nước có thuế suất thấp là những nước nhỏ như Bulgaria hay Liechtenstein.

Có khoảng 15 quốc gia không áp thuế doanh nghiệp, trong đó phải kể tới những đảo quốc như Bermuda, Cayman Islands, và British Virgin Islands. Những nước này đều được gọi là “tax havens” (tạm dịch: “nơi trú ẩn khỏi thuế”), thường được các công ty lớn chuyển lợi nhuận tới nhằm mục đích nộp thuế ít đi.

Những nước này hưởng lợi từ việc làm do các công ty đa quốc gia mang đến, chủ yếu là trong ngành dịch vụ pháp lý và kế toán. Nhiều “tax havens” cũng kiếm được những khoản phí từ các công ty lớn tới mở chi nhánh.

Ông Daniel Bunn, Phó chủ tịch phụ trách dự án toàn cầu thuộc Tax Foundation, nói với hãng tin CNBC rằng các “tax havens” tạo điều kiện cho hoạt động đầu tư vào các quốc gia có mức thuế cao hơn. Bởi vậy, việc áp dụng thuế doanh nghiệp tối thiểu toàn cầu sẽ làm gia tăng chi phí của những khoản đầu tư đó, dẫn tới “một sự thụt lùi đôi chút về kinh tế”.

Theo ông Bunn, vẫn còn nhiều câu hỏi quanh việc thuế tối thiểu sẽ được áp dụng như thế nào và phần thu nhập nào của doanh nghiệp sẽ bị đánh thuế tối thiểu này. Ngoài ra, ông cũng nói, các “tax havens” có thể không biến mất hoàn toàn.

“Hiện chưa rõ mọi chuyện sẽ đi về đâu sau vài năm nữa”, ông Bunn nói. “Vẫn còn nhiều cơ hội để trốn hoặc tránh thuế hoặc các quốc gia khác nhau điều chỉnh quy định theo hướng có lợi cho mình”.

Có nhiều chỉ số khác nhau được dùng để đánh giá sự giàu có của một quốc gia, vùng lãnh thổ, nhưng thường bao gồm tổng sản phẩm trong nước (GDP), GDP bình quân đầu người hoặc tổng thu nhập quốc dân (GNI).

GDP bình quân đầu người thường được dùng để xếp hạng mức độ giàu có của các quốc gia và vùng lãnh thổ. Tuy nhiên, theo lý giải của World Population Review, GDP bình quân đầu người “không tương ứng với mức lương bình quân mà một người sống ở một quốc gia, vùng lãnh thổ nhất định kiếm được”.

“Ví dụ, GDP bình quân đầu người của Mỹ năm 2019 là 65.279,5 USD, nhưng mức lương bình quân năm tại quốc gia này là 51.916,27 USD và mức lương trung bình là 34.248,45 USD”, World Population Review giải thích.

Còn nếu xếp hạng dựa trên GDP, World Population Review, lưu ý: “Thậm chí ở những nước giàu nhất, vẫn có một bộ phận người dân sống trong cảnh nghèo và thậm chí ở những nước nghèo nhất, vẫn có những bộ phận dân chúng cực giàu. Tuy nhiên, GDP là một chỉ số công bằng phản ánh sức khỏe tài chính tổng thể của một quốc gia”.

Khi xếp hạng dựa trên GDP,  những nước giàu nhất là những nền kinh tế lớn nhất. Dựa trên dữ liệu GDP năm 2021 của Quỹ Tiền Tệ Quốc tế (IMF), 10 quốc gia giàu nhất thế giới gồm:

Tuy nhiên, theo World Population Review, có một thực tế là giá trị GDP đôi khi có thể bị "bẻ cong" bởi các hoạt động kinh doanh quốc tế. Ví dụ, một quốc gia (như Ireland và Thụy Sỹ) được xem là các"‘thiên đường thuế" nhờ các quy định có lợi cho doanh nghiệp nước ngoài của Chính phủ.

“Với những quốc gia này, một phần lớn các giá trị được tính là GDP trên thực tế có thể là tiền của các doanh nghiệp nước ngoài đang đầu tư vào quốc gia đó, thay vì là thu nhập thực sự nằm ở quốc gia đó”.

Mỹ được xem nhiều tổ chức giám sát tài chính quốc tế xem là một “thiên đường thuế”.

Dựa trên GDP bình quân đầu người, 10 quốc gia, vùng lãnh thổ giàu nhất thế giới gồm:

Luxembourg, cũng thường được xem là một “thiên đường thuế”, lại có một điểm đặc biệt khác. Đó là quốc gia này có tỷ lệ người lao động xuyên biên giới cao – gần 212.000 người trong quý 2/2021.

“Mặc dù nhóm lao động này đóng góp vào sự giàu có của Luxembourg. Nhưng họ không được tính đến khi tính GDP bình quân đầu người, dẫn tới chỉ số này thường ở mức cao hơn thực tế”, đài truyền hình RTL của Luxembourg phân tích.

Theo Forbes, ngoài dân số nhỏ, các yếu tố chính giúp các quốc gia nhỏ như Luxembourg, Thụy Sĩ và Singapore, lọt vào danh sách này gồm có cấu trúc tài chính phức tạp, cơ chế thuế được thiết nhằm thu hút đầu tư nước ngoài và nhân tài chuyên nghiệp...

Các quốc gia khác trong danh sách này như Qatar, Brunei và UAE sở hữu trữ lượng hydrocacbon khổng lồ cùng nhiều tài nguyên thiên nhiên sinh lợi khác. Còn Macao, đặc khu hành chính của Trung Quốc, là thiên đường cờ bạc của châu Á, nơi có các sòng bạc thu hút đông đảo khách du lịch giàu có.

Để giảm sự ảnh hưởng của các yếu tố trên khi đánh giá mức độ giàu có của một quốc gia, nhiều nhà kinh tế theo dõi GNI - chỉ số kinh tế xác định tổng thu nhập của một quốc gia trong một thời gian, thường là một năm.

Dù đánh giá theo cách nào, tất cả các chỉ số năm 2022 đều được điều chỉnh do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 toàn cầu khiến nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa hoặc giảm hoạt động, đồng thời nhiều người lao động phải làm việc từ xa, cùng nhiều thay đổi khác.

Theo Global Finance, Luxembourg đã vượt qua đại dịch tốt hơn nhiều so với các nước láng giềng châu Âu. Năm 2014, nước này đạt mốc GDP bình quân đầu người 100.000 USD.

"Luxembourg sử dụng một phần lớn tài sản trong nước để cung cấp nhà ở, chăm sóc sức khỏe và giáo dục tốt hơn cho người dân. Người Luxembourg  hiện được hưởng mức sống cao nhất trong Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone)”, Global Finance nhấn mạnh.

Luxembourg là một quốc gia nhỏ không giáp biển, nằm ở Tây Âu và giáp với Bỉ, Pháp và Đức. Với dân số 642.371 người, Luxembourg có GDP bình quân đầu người năm 2021 là 140.694 USD, là quốc gia giàu nhất thế giới xét theo tiêu chí này. Tỷ lệ thất nghiệp tại quốc gia này chỉ là 5% và tuổi thọ bình quân của người dân là 82. Các dịch vụ y tế, giáo dục và giao thông công cộng được miễn phí cho toàn dân.

Chính phủ Luxembourg cũng được đánh giá là hoạt động hiệu quả, duy trì nền chính trị và kinh tế ổn định cùng mức sống cao cho người dân.

Theo báo cáo này, tỷ lệ số người trong độ tuổi lao động so với số người trên 65 tuổi ở Nhật Bản là thấp nhất, đạt tỷ lệ 1,8. Trong khi tỷ lệ này ở các nơi khác như Australia là 3,3; ở châu Âu và Bắc Mỹ là 3,0; đặc biệt ở khu vực hạ Sahara châu Phi lên tới 11,7.

Báo cáo nhận định, đến năm 2050, khoảng 48 nước chủ yếu ở châu Âu, Bắc Mỹ, Đông Á và Đông-Nam Á sẽ có tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động với dân số trên 65 tuổi sẽ dưới mức 2.

Theo báo cáo, tỷ lệ ngày càng thấp này cho thấy tác động tiềm tàng của độ tuổi dân số tới thị trường lao động và tăng trưởng kinh tế cũng như các sức ép tài chính mà nhiều quốc gia sẽ phải đối mặt trong những thập kỷ tới, đặc biệt trong nhiều mặt của hệ thống công cộng như chăm sóc y tế, lương hưu và các cơ chế bảo vệ xã hội cho người già.

Giám đốc cơ quan dân số John Wilmoth nói rằng những thay đổi trong tỷ lệ này theo thời gian là không thể tránh được do tuổi thọ ngày càng cao và các gia đình có quy mô ngày càng nhỏ.

Đối với Nhật Bản, chuyên gia LHQ John Wilmoth khuyến nghị đất nước này cần phải thực hiện các biện pháp như thay đổi tuổi nghỉ hưu và khuyến khích những người lao động nhiều tuổi vẫn ở lại lực lượng lao động nhằm giúp thay đổi tỷ lệ này trong dài hạn.

Bản báo cáo cũng chỉ ra rằng, dân số thế giới được dự kiến sẽ tăng thêm 2 tỷ người trong ba thập kỷ tới, từ mức 7,7 tỷ người hiện nay lên 9,7 tỷ người vào năm 2050. Dân số thế giới có thể đạt đỉnh ở mức gần 11 tỷ người vào cuối thế kỷ này.

Báo cáo dự báo, Ấn Độ sẽ vượt qua Trung Quốc vào năm 2027 để trở thành nước đông dân nhất thế giới.

Báo cáo cũng xác nhận dân số thế giới đang ngày càng già hơn do tuổi thọ tăng cao trong khi tỷ lệ sinh giảm thấp.

Số người trong độ tuổi 65 trở lên sẽ tăng nhanh và đến năm 2050, cứ sáu người trên thế giới thì có một người ở độ tuổi 65. Trong khi năm 2019, số người trong độ tuổi 65 đạt tỷ lệ một trong 11 người.

Lần đầu tiên, bản báo cáo chỉ ra rằng trong năm 2018, số người trên 65 tuổi toàn thế giới nhiều hơn số trẻ em dưới 5 tuổi. Điều này dẫn tới dự báo viễn cảnh vào năm 2050, số người già sẽ gấp đôi số trẻ em dưới 5 tuổi.

Số lượng người ở độ tuổi ngoài 80 dự kiến sẽ tăng gấp ba từ mức 143 triệu người vào năm 2019 lên 246 triệu người vào năm 2050.

Câu trả lời đúng là đáp án C: Đôla Singapore, ký hiệu SGD, là tiền tệ chính thức của Singapore. Đồng tiền này thường được viết tắt là hoặc S để phân biệt với các đồng tiền có tên gọi đôla khác. Theo World Street Jounal Market, ngày 27/4, 1 USD = 1,38 SGD. Năm vừa qua, tỷ giá của USD so với SGD dao động quanh mức 1,33-1,38. Đồng tiền của Singapore có giá trị cao nhất khu vực Đông Nam Á, đồng thời đứng thứ năm châu Á. Các tờ tiền giấy của Singapore in hình tổng thống đầu tiên của nước này là Tun Haji Yusof bin Ishak. Trước khi trở thành tổng thống, ông là nhà báo có tiếng. Khi Singapore giành độc lập vào tháng 8/1965, ông Yusof trở thành tổng thống cho đến năm 1970. Chân dung của ông xuất hiện trên các tờ tiền Singapore, được giới thiệu vào năm 1999. Hiện, Singapore đang lưu hành hai loại tiền xu và giấy. Đồng xu 1 đôla với thiết kế giống hình bát quái được coi là tiền may mắn, mang đến sự sung túc, hưng thịnh của quốc đảo Sư tử. Tiền giấy đôla Singapore đang lưu thông hiện tại có bảy mệnh giá trải đều từ 2 đến 10.000 đôla. Trong đó, tờ tiền mệnh giá 1.000 đôla Singapore được nhiều người chú ý vì trên một mặt in toàn bộ lời Quốc ca của Singapore. Tuy nhiên, từ năm 2021, Singapore đã dừng phát hành tờ 1.000 đôla để giảm nguy cơ rửa tiền và tài trợ khủng bố.