Lãi Suất Thẻ Jcb Mb Bank

Lãi Suất Thẻ Jcb Mb Bank

Là một thẻ tín dụng ra mắt hơn 5 năm nhưng thẻ JCB MB bank vẫn là sản phẩm dòng thẻ đa năng được nhiều khách hàng quan tâm và sử dụng trong chi tiêu, mua sắm trực tuyến. Vậy chúng ta cùng tìm hiểu về thẻ JCB MB bank là gì? Tính năng, biểu phí và hướng dẫn rút tiền từ dòng thẻ này nhé.

Lãi suất rút tiền mặt thẻ tín dụng MB Bank

[table-loai-the style=”1″ ids=”30156,30708,30709,30157,30695,30148,30143,30170,30153,30154,30169,30137,23275″ post_type=”the-tin-dung”]

Lãi suất thẻ tín dụng MBBank là gì?

Lãi suất thẻ tín dụng MB Bank là khoản phí mà khách hàng cần chi trả khi thực hiện giao dịch rút tiền mặt từ thẻ tín dụng MB Bank hoặc chậm thanh toán một phần tối thiểu/ toàn bộ số dư nợ thẻ tín dụng của tháng liền kề trước.

Ngân hàng MBBank cho phép các chủ thẻ tín dụng được chi tiêu, thanh toán mà không phải trả lãi trong vòng 45 ngày (trong đó gồm 30 ngày trong chu kỳ sao kê tài khoản và thêm 15 ngày của thời hạn thanh toán). Nếu bạn thanh toán trong khoảng thời gian này thì sẽ không bị tính lãi suất và phí trả chậm.

Cách để không bị tính lãi suất thẻ tín dụng MB Bank

Khi đã hiểu rõ cách tính lãi suất thẻ tín dụng MB Bank, khách hàng có thể áp dụng linh hoạt các cách nhằm giảm các khoản lãi suất cao. Cụ thể:

Bảng lãi suất thẻ tín dụng MB Bank

Dưới đây là các mức lãi suất thẻ tín dụng MB Bank được ngân hàng cập nhật mới nhất ở thời điểm hiện tại. Các khoản phí bao gồm: lãi suất quá hạn, lãi suất rút tiền mặt từ thẻ và lãi suất trả góp thẻ tín dụng MB Bank

Các tính năng và ưu điểm của thẻ JCB MB Bank

Phù hợp với khách hàng hay mua sắm, thanh toán trực tuyến

Lãi suất quá hạn thẻ tín dụng MB Bank

[table-loai-the style=”2″ ids=”30156,30708,30709,30157,30695,30148,30143,30170,30153,30154,30169,30137,23275″ post_type=”the-tin-dung”]

Thẻ JCB MB có rút tiền được không?

Thẻ JCB MB Bank là dòng thẻ đa năng vừa có chức năng thanh toán,mua sắm online vừa hoạt động tương tự như thẻ ATM cho nên khách hàng có thể ứng tiền, rút tiền và sao kê ngay tại cây ATM.

Khi rút tiền phí sẽ cao hơn so với thẻ thường vì vậy bạn cần xem biểu phí thẻ trước khi sử dụng.

=> Xem thêm: Mở thẻ tín dụng quân nhân MB Bank

Thẻ JCB MB có mất phí thường niên không?

Thẻ JCB MB bank có tốn phí thường niên, dựa vào bậc hạng của thẻ mà mức phí mỗi năm sẽ khác nhau.

Shaca vừa giới thiệu về thẻ JCB MB bank bao gồm các tính năng, ưu điểm, cách mở thẻ đơn giản nhất. Đây là dòng thẻ tín dụng chủ lực của MB với rất nhiều tiện ích và phù hợp cho các khách hàng thường xuyên giao dịch qua thẻ.

Tôi là Mộc Miên – từng là cựu nhân viên ngân hàng ACB và hiện đang làm CTV của Shaca. Các bài viết dựa vào kinh nghiệm về tài chính – ngân hàng.

Trong quá trình sử dụng thẻ tín dụng ngân hàng MB Bank, người dùng nên nắm rõ mức lãi suất của thẻ từ đó có thể quản lý, sử dụng thẻ hợp lý, thông minh hơn. Để biết thêm chi tiết về mức lãi suất thẻ tín dụng MB Bank, mời bạn tham khảo bài viết dưới đây của Fingo nhé!

Hạn mức, thời hạn sử dụng thẻ MB JCB

Thẻ tín dụng MB Bank JCB chia làm 3 hạn mức tăng dần khác nhau:

Thời gian sử dụng của thẻ JCB MB là 03 năm. Trường hợp sau 03 năm khách hàng muốn sử dụng thêm cần phải xin ngân hàng tăng thêm thời gian sử dụng thẻ.

Thẻ Gold và Classic 5,000,000 VNĐ

Tham khảo hạn mức giao dịch thẻ JCB

Thẻ JCB sẽ phân chia lãi suất theo thứ tự từ A1 đến A7, tùy theo nhóm bạn sẽ được tính lãi suất khác nhau:

Mở thẻ Mb JCB tại phòng giao dịch/chi nhánh MB

Bước 1: Tìm đến phòng giao dịch, chi nhánh gần bạn.

Bước 2: Chuẩn bị hồ sơ theo thông tin bên trên và nhân viên sẽ tiếp nhận hồ sơ. Sau đó đưa đến bộ phận thẩm định đánh giá các thông tin của khách hàng.

Bước 3: Ngân hàng phản hồi trong thời gian 30 phút, bạn kiên nhẫn chờ đợi.

Bước: Nếu thành công, hồ sơ thông qua và nhân viên ghi giấy hẹn lấy thẻ từ 5-7 ngày.

Nếu từ chối, nhân viên sẽ trả hồ sơ ngay tại quầy.

Mở thẻ JCB tại quầy hoặc trên website của MB Bank

Cách tính lãi suất thẻ tín dụng MB Bank

Để tính được lãi suất thẻ tín dụng MB Bank, bạn cần nắm rõ được công thức tính chuẩn:

Số tiền lãi = ∑ (Số dư thực tế x số ngày duy trì số dư thực tế x Lãi suất tính lãi)/365

Ví dụ: Khách hàng A mở thẻ tín dụng quốc tế MB Visa hạng chuẩn với hạn mức 15 triệu đồng, lãi suất áp dụng là 12%/năm. Phí rút tiền mặt là 3%/ số tiền giao dịch. Ngày 5/6/2023, khách hàng A thực hiện giao dịch rút tiền mặt tại cây ATM MB Bank với số tiền 10 triệu đồng. Sau đó dự định sẽ trả lại số tiền này vào ngày 15/6/2023. Như vậy lãi suất sẽ được tính như sau:

Phí rút tiền mặt tại thời điểm rút tiền: 10.000.000 x 3% = 300.000 VNĐLãi suất (được tính ngay tại thời điểm bạn rút tiền cho đến ngày hoàn trả): 10.000.000 x 12%/365 x 10 ngày = 32.876,71 VNĐ.Như vậy, tiền lãi được tính theo ngày từ lúc khách hàng A rút tiền cho đến 10 ngày sau bạn hoàn trả là 32.876,71 VNĐ

Tổng tiền khách hàng A phải thanh toán cho ngân hàng MB Bank khi thực hiện giao dịch rút tiền mặt bằng thẻ tín dụng quốc tế MB Visa hạng Chuẩn là: 10.332.876,71 VNĐ (10.000.000 tiền gốc + 300.000 VND phí rút tiền mặt + 32.876,71 VNĐ tiền lãi).

Đối với giao dịch thanh toán khi mua hàng hóa, dịch vụ bằng thẻ tín dụng MBBank:

Khi sử dụng thẻ tín dụng MB Bank để thanh toán cho các giao dịch mua sắm hàng hóa, dịch vụ, ngân hàng sẽ bắt đầu tính lãi suất sau thời gian miễn lãi 45 ngày.

Nghĩa là nếu chủ thẻ thanh toán đủ dư nợ trong thời gian miễn lãi thì sẽ không phải chịu bất cứ khoản lãi nào. Còn nếu sau thời gian miễn lãi mà bạn vẫn còn dư nợ (kể cả khi đã thanh toán đủ số tiền tối thiểu) thì sẽ bị tính lãi trên tất cả các giao dịch bắt đầu từ thời điểm phát sinh giao dịch.

Lãi suất thẻ tín dụng MB Bank khi thực hiện giao dịch thanh toán sẽ được tính theo công thức sau:

Số tiền lãi = Số dư nợ * lãi suất/365 * số ngày duy trì số dư thực tế

Ví dụ: Bạn sử dụng thẻ tín dụng quốc tế MB Visa hạng chuẩn với thời gian miễn lãi 45 ngày. Chu kỳ thanh toán là từ ngày 30/4 – 30/5, ngày đến hạn thanh toán là 15/6, lãi suất áp dụng là 12%/năm. Trong 30 ngày của tháng 5, bạn sử dụng thẻ tín dụng thực hiện các giao dịch mua sắm như sau:

Ngày 3/5, dùng thẻ thanh toán giao dịch mua hàng tại một cửa hành số tiền là 3 triệu. Như vậy số dư nợ 1 vào cuối ngày là 3 triệu.Ngày 15/5 bạn dùng thẻ thanh toán hóa đơn 2 triệu VNĐ. Số dư nợ 2 vào cuối ngày là: 3 triệu + 2 triệu = 5 triệu.Ngày 30/5 bạn trả cho ngân hàng 3 triệu. Số dư nợ 3 cuối ngày còn lại là 2 triệu đồng.Nếu bạn quên và không thanh toán 2 triệu đồng này trong khoảng thời gian từ 30/5 đến hết ngày 15/6 thì số tiền lãi sẽ bị tính như sau:

Số dư nợ 1 từ ngày 3/5 đến 14/5: Tiền lãi = 3 triệu x 12%/365 x 12 ngày = 11.835,62 VNĐ.Số dư nợ 2 từ ngày 15/5 đến 29/5: Tiền lãi = 5 triệu x 12%/365 x 15 ngày = 24.657,53 VNĐ.Số dư nợ 3 từ ngày 1/6 đến 15/6: Tiền lãi = 2 triệu x 12%/365 x 15 ngày = 9.863,01 VNĐ.Như vậy tổng lãi mà bạn cần phải thanh toán tới ngày 15/6 cho MBBank sẽ là: 11.835,62 + 24.657,53 + 9.863,01 = 46.356,16 VNĐ.

Các điều kiện mở thẻ JCB MB Bank

Bạn muốn làm thẻ JCB MB cần đáp ứng các yêu cầu như sau:

Không đóng lãi suất thẻ tín dụng MB Bank có sao không?

Theo quy định của ngân hàng MB Bank, nếu khách hàng không đúng hạn thanh toán dù chỉ một ngày, chủ thẻ sẽ bị phạt phí trả chậm và lãi suất. Với trình trạng quá hạn thanh toán thẻ tín dụng 1 ngày, bạn sẽ bị ngân hàng liệt vào danh sách nhóm nợ xấu.

Trên đây là toàn bộ thông tin về mức lãi suất thẻ tín dụng MB Bank mới nhất. Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp ích cho bạn trong quá trình tra cứu khoản phí này. Nếu có thắc mắc hãy để lại bình luận phía bên dưới để được Fingo giải đáp nhanh chóng.

Đừng quên theo dõi thêm những bài viết được cập nhật mỗi ngày tại Fingo để có thêm cho mình những kiến thức tài chính hữu ích nhé!

Thông tin này có hữu ích với bạn không?