Hội Đồng Trường Công Lập

Hội Đồng Trường Công Lập

Trong trường hợp các bên không có thỏa thuận khác hoặc quy tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài không quy định khác, việc thành lập Hội đồng trọng tài được quy định như sau:

Thủ tục thành lập Hội đồng trường THCS công lập

Ngày 28/3/2011, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT về Điều lệ trường trung học cơ sở, phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học. Theo đó, Hội đồng trường đối với trường trung học công lập, Hội đồng quản trị đối với trường trung học tư thục (sau đây gọi chung là Hội đồng trường) là tổ chức chịu trách nhiệm quyết định về phương hướng hoạt động của nhà trường, huy động và giám sát việc sử dụng các nguồn lực dành cho nhà trường, gắn nhà trường với cộng đồng và xã hội, bảo đảm thực hiện mục tiêu giáo dục.

Thủ tục thành lập Hội đồng trường THCS công lập là một trong những nội dung trọng tâm và được quy định tại Khoản 5 Điều 20 Điều lệ trường trung học cơ sở, phổ thông và trường phổ thông ban hành kèm theo Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT. Cụ thể như sau:

Căn cứ cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn và hoạt động của Hội đồng trường, Hiệu trưởng tổng hợp danh sách nhân sự do tập thể giáo viên và các tổ chức, đoàn thể nhà trường giới thiệu, làm tờ trình đề nghị Trưởng phòng giáo dục và đào tạo (đối với trường THCS và trường phổ thông có nhiều cấp học có cấp học cao nhất là THCS), Giám đốc sở giáo dục và đào tạo (đối với trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học có cấp học cao nhất là THPT) ra quyết định thành lập Hội đồng trường.

Chủ tịch Hội đồng trường do các thành viên của Hội đồng bầu; thư kí do Chủ tịch Hội đồng chỉ định.

Nhiệm kì của Hội đồng trường là 5 năm. Hằng năm, nếu có yêu cầu đột xuất về việc thay đổi nhân sự, Hiệu trưởng làm văn bản đề nghị người có thẩm quyền ra quyết định bổ sung, kiện toàn Hội đồng trường.

Cũng theo quy định này, nhiệm vụ, quyền hạn, thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức và hoạt động của Hội đồng trường của trường tư thục được thực hiện theo Quy chế tổ chức và hoạt động của trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học loại hình tư thục.

Trên đây là nội dung hỗ trợ của Ban biên tập đối với thắc mắc của bạn về thủ tục thành lập Hội đồng trường THCS công lập. Để hiểu chi tiết hơn vấn đề này, bạn vui lòng tham khảo thêm các quy định cụ thể tại Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT.

Ngày 9-10, trao đổi với phóng viên, ông Võ Hữu Trân, Hiệu trưởng Trường THCS Trung Hiếu (huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long), cho biết liên quan đến vụ 9 học sinh lớp 8 của trường dùng ghế, mũ bảo hiểm đánh bạn và quay clip, Phòng Giáo dục và đào tạo huyện đã có báo cáo.

Theo báo cáo, vào ngày 21-9, học sinh T.T.L. giả vờ té lên lưng bạn học là N.H.N. Sau đó, N. về nhà nói với bà nội là bạn L. làm mình bị đau. Bà nội của N. phản ánh lại người nhà L. và học sinh này bị gia đình đánh phạt.

Nhóm học sinh ở Trường THCS Trung Hiếu đánh bạn. Nguồn: Facebook

Ngày 23-9, L. không tham gia nhưng kêu nhóm bạn học đánh N. Cả nhóm thấy N. đang ngồi trong lớp học nên lao vào dùng tay, chân, chổi, nón bảo hiểm, ghế nhựa để đánh. N. bị đánh không dám kháng cự.

Sự việc xảy ra có nhiều học sinh chứng kiến và cổ vũ đánh nhau. Các học sinh không báo nhà trường và một học sinh nữ đã dùng điện thoại để quay lại sự việc.

N. được đưa đi bệnh viện, bác sĩ chẩn đoán chấn thương phần mềm trên đầu, sưng hai tay, 1 đường đứt bàn tay trái, đau phần lưng và được điều trị theo chỉ định của bác sĩ.

Sau đó, Trường THCS Trung Hiếu đã thành lập Hội đồng kỷ luật và thống nhất đề xuất hiệu trưởng ra quyết định kỷ luật với hình thức đình chỉ học tập 1 năm đối với 8 học sinh đánh bạn và đình chỉ học tập 2 tuần đối với học sinh quay clip. Các học sinh đứng xem và không báo cáo hay hỗ trợ bạn can ngăn, bị kiểm điểm trước toàn trường và hạ một bậc hạnh kiểm.

Ngoài ra, theo Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Vũng Liêm, phòng sẽ phối hợp với Phòng Nội vụ thành lập hội đồng xử lý kỷ luật đối với ông Võ Hữu Trân và 2 giáo viên.

Nguyên nhân do 2 năm học gần đây, Trường THCS Trung Hiếu xảy ra nhiều vụ học sinh đánh nhau gây thương tích học sinh, thầy, cô giáo. Phó Hiệu trưởng và thầy, cô đã nhiều lần đề xuất xử lý học sinh vi phạm nhưng hiệu trưởng không có giải pháp, không xử lý triệt để.

Đến sự việc nhóm học sinh đánh nhau và quay clip, ông Trân không kịp thời xử lý, báo cáo với lãnh đạo các cấp, không thông báo kịp thời với gia đình học sinh bị đánh để có biện pháp hỗ trợ.

Hiện nay, nhiều doanh nghiệp, đơn vị chọn giải quyết các xung đột, tranh chấp bằng hình thức giải quyết bằng trọng tài. Đây là một trong những hình thức giải quyết tranh chấp theo quy định pháp luật và trình tự, thủ tục do các bên thỏa thuận trước khi ký kết hợp đồng. Tuy nhiên, việc giải quyết tranh chấp thông qua hình thức hội đồng trọng tài cần được thực hiện thông qua Luật trọng tài thương mại 2010. Do đó, CNC sẽ mời các bạn tham khảo bài viết sau đây để hiểu rõ hơn về quy định thành lập hội đồng trọng tài nhé.

Hội đồng trọng tài sẽ là thường bao gồm một hoặc nhiều trọng tài viên và được thành lập theo sự chỉ định của các bên tranh chấp. Sự chỉ định của các bên phải phù hợp với quy định của pháp luật về trọng tài và quy tắc tố tụng của trung tâm trọng tài để giải quyết vụ việc.

Hiện nay có 2 loại hội đồng trọng tài được pháp luật công nhận. Đó là Hội đồng trọng tài thành lập tại Trung tâm Trọng tài và Hội đồng Trọng tài do các bên thành lập.

Thẩm quyền của Hội đồng trọng tài

Thứ nhất xem xét thỏa thuận trọng tài vô hiệu, thỏa thuận trọng tài không thể thực hiện được, thẩm quyền của Hội đồng trọng tài ( Điều 43 Luật trọng tài thương mại 2010)

Thứ hai, khiếu nại và giải quyết khiếu nại quyết định của Hội đồng trọng tài về việc không có thỏa thuận trọng tài, thỏa thuận trọng tài vô hiệu, thỏa thuận trọng tài không thể thực hiện được, thẩm quyền của Hội đồng trọng tài ( khoản 1, khoản 5, khoản 6 Điều 44 Luật trọng tài thương mại 2010)

Thứ ba, thẩm quyền xác minh sự việc của Hội đồng trọng tài ( Điều 45 Luật trọng tài thương mại 2010)

Thứ tư, thẩm quyền của Hội đồng trọng tài về thu thập chứng cứ ( Điều 46 Luật trọng tài thương mại 2010)

Thứ năm, thẩm quyền của Hội đồng trọng tài về triệu tập người làm chứng ( Điều 47 Luật trọng tài thương mại 2010)

Trên đây là những quy định về thành lập hội đồng trọng tài. Hi vọng bài viết đã mang đến cho bạn nhiều kiến thức hữu ích. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào vui lòng liên hệ với chúng tôi qua địa chỉ sau:

Địa chỉ:            28 Đại lộ Mai Chí Thọ, Phường An Phú, Tp. Thủ Đức, Hồ Chí Minh, Việt Nam

Điện thoại:       (84) 28-6276 9900

Hot line:           (84) 916-545-618

Email:              [email protected]

Hội đồng Trọng tài do các bên thành lập

– Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày bị đơn nhận được đơn khởi kiện của nguyên đơn, bị đơn phải chọn Trọng tài viên và thông báo cho nguyên đơn biết Trọng tài viên mà mình chọn. Hết thời hạn này, nếu bị đơn không thông báo cho nguyên đơn tên Trọng tài viên mà mình chọn và các bên không có thỏa thuận khác về việc chỉ định Trọng tài viên, thì nguyên đơn có quyền yêu cầu Tòa án có thẩm quyền chỉ định Trọng tài viên cho bị đơn;

– Trường hợp vụ tranh chấp có nhiều bị đơn, thì các bị đơn phải thống nhất chọn Trọng tài viên trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đơn khởi kiện của nguyên đơn và các tài liệu kèm theo. Hết thời hạn này, nếu các bị đơn không chọn được Trọng tài viên và nếu các bên không có thỏa thuận khác về việc chỉ định Trọng tài viên, thì một hoặc các bên có quyền yêu cầu Tòa án có thẩm quyền chỉ định Trọng tài viên cho các bị đơn

– Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày được các bên chọn hoặc được Tòa án chỉ định, các Trọng tài viên bầu một Trọng tài viên khác làm Chủ tịch Hội đồng trọng tài. Trong trường hợp không bầu được Chủ tịch Hội đồng trọng tài và các bên không có thỏa thuận khác thì các bên có quyền yêu cầu Tòa án có thẩm quyền chỉ định Chủ tịch Hội đồng trọng tài;

– Trong trường hợp các bên thỏa thuận vụ tranh chấp do một Trọng tài viên duy nhất giải quyết nhưng không chọn được Trọng tài viên trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày bị đơn nhận được đơn khởi kiện, nếu các bên không có thỏa thuận yêu cầu một Trung tâm trọng tài chỉ định Trọng tài viên, thì theo yêu cầu của một hoặc các bên, Tòa án có thẩm quyền chỉ định Trọng tài viên duy nhất;

– Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu của các bên theo đúng quy định của pháp luật, Chánh án Tòa án có thẩm quyền phải phân công một Thẩm phán chỉ định Trọng tài viên và thông báo cho các bên.