Để đạt hiệu suất kinh doanh tối ưu, quản lý nhân sự trở thành yếu tố quan trọng đầu tiên mà mọi doanh nghiệp cần tập trung. Điều này bao gồm việc theo dõi chặt chẽ tình hình nhân sự và quy trình tuyển dụng. Vậy, để có cái nhìn toàn diện về quá trình tuyển dụng, hãy cùng Alehub tham khảo 3 loại mẫu báo cáo tình hình tuyển dụng nhân sự trong bài viết này!
Có buộc phải báo cáo tình hình sử dụng lao động không?
Căn cứ khoản 1 Điều 4 Nghị định 145/2020/NĐ-CP có quy định như sau:
Từ dẫn chiếu những quy định nêu trên, có thể thấy, báo cáo tình hình sử dụng lao động là thủ tục bắt buộc của người sử dụng lao động.
Đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu nhân lực
Mẫu báo cáo giúp bạn đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu nhân lực của công ty. Đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu nhân lực là một phần quan trọng của quản lý nhân sự. Bao gồm:
Doanh nghiệp có thể đánh giá được mức độ hấp dẫn của vị trí công việc và khả năng của mình trong việc thu hút và giữ chân nhân tài. Đồng thời, thông qua việc này, tổ chức có thể điều chỉnh chiến lược tuyển dụng một cách linh hoạt và hiệu quả để đáp ứng nhu cầu nhân lực của mình một cách tối ưu nhất.
Link nộp báo cáo tình hình sử dụng lao động cuối năm 2024 tại TPHCM thế nào?
Ngày 14/11/2024 , Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TPHCM đã ban hành Công văn 28690/SLĐTBXH-VLATLĐ năm 2024 về việc thực hiện Điều 4 Nghị định 145/2020/NĐ-CP về báo cáo sử dụng lao động.
Theo đó, tại tiểu mục 3.1 Mục 3 Công văn 28690/SLĐTBXH-VLATLĐ năm 2024 có hướng dẫn về các hình thức nộp báo cáo tình hình sử dụng lao động cuối năm 2024 tại TPHCM. Theo đó, link nộp báo cáo tình hình sử dụng lao động cuối năm 2024 như sau:
- Nộp tại Cổng Dịch vụ công Quốc gia: Đơn vị thực hiện “Thủ tục liên thông đăng ký điều chỉnh đóng BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN và báo cáo tình hình sử dụng lao động" tại Cổng thông tin điện tử qua đường link sau đây:
- Nộp tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội: Các đơn vị gửi báo cáo tình hình sử dụng lao động về Sở theo hình thức trực tuyến, bằng những cách sau đây:
+ Nộp báo cáo tình hình sử dụng lao động Google Form bằng cách truy cập đường link nộp báo cáo tình hình sử dụng lao động sau đây:
https://forms.gle/oqUdAUkzCrDpdY1J9
+ Hoặc quét mã QR code sau đây để nộp báo cáo tình hình sử dụng lao động:
Mã QR code gửi báo cáo tình từ sử dụng lao động tại TPHCM
Lưu ý: Báo cáo gửi trực tuyến bao gồm các thông tin chung, bản chụp báo cáo có ký tên, đóng dấu đỏ (dạng tập tin *.pdf) và bản mềm (dạng tập tin Excel: *.xls, *.xlsx) để thuận tiện trong công việc theo dõi và tổng hợp.
Theo đó, các đơn vị tại TPHCM có thể truy cập vào đường link nộp báo cáo tình hình sử dụng lao động như đã nêu trên.
Link nộp báo cáo tình hình sử dụng lao động cuối năm 2024 tại TPHCM thế nào? Có buộc phải báo cáo tình hình sử dụng lao động không? (Hình từ internet)
Tình hình đăng ký doanh nghiệp[1]
– Trong tháng Mười Một, cả nước có gần 11,2 nghìn doanh nghiệp thành lập mới, giảm 21,3% so với tháng trước và giảm 22,6% so với cùng kỳ năm trước; có hơn 7,7 nghìn doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, giảm 10,9% và tăng 17,4%; có 4.243 doanh nghiệp đăng ký tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, giảm 22,2% và giảm 5,9%; 7.550 doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể, tăng 39,2% và tăng 14,4%; có 1.910 doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể, giảm 3,9% và tăng 14,2%.
Tính chung mười một tháng năm 2024, cả nước có hơn 218,5 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và quay trở lại hoạt động, tăng 7,4% so với cùng kỳ năm 2023; bình quân một tháng có gần 19,9 nghìn doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động. Số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường là 173,2 nghìn doanh nghiệp, tăng 9,1% so với cùng kỳ năm trước; bình quân một tháng có hơn 15,7 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường
– Vốn đầu tư từ nguồn ngân sách Nhà nước được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ, ngành và địa phương tập trung đẩy mạnh thực hiện. Vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách Nhà nước tháng 11/2024 ước đạt 75,9 nghìn tỷ đồng, tăng 5,6% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung mười một tháng năm 2024, vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách Nhà nước ước đạt 572,0 nghìn tỷ đồng, bằng 73,5% kế hoạch năm và tăng 2,4% so với cùng kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2023 bằng 76,3% và tăng 24,3%).
– Tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam tính đến ngày 30/11/2024 bao gồm: Vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và giá trị góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 31,38 tỷ USD, tăng 1,0% so với cùng kỳ năm trước.
– Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện tại Việt Nam mười một tháng năm 2024 ước đạt 21,68 tỷ USD, tăng 7,1% so với cùng kỳ năm trước.
– Đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài trong mười một tháng năm 2024 có 151 dự án được cấp mới giấy chứng nhận đầu tư với tổng số vốn của phía Việt Nam là 555,2 triệu USD; có 22 lượt dự án điều chỉnh vốn với số vốn điều chỉnh 43,5 triệu USD. Tính chung mười một tháng năm 2024, tổng vốn đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài (vốn cấp mới và điều chỉnh) đạt 598,7 triệu USD, tăng 51,6% so với cùng kỳ năm trước.
Tổng thu ngân sách Nhà nước tháng 11/2024 ước đạt 139,4 nghìn tỷ đồng. Lũy kế tổng thu ngân sách Nhà nước mười một tháng năm 2024 ước đạt 1.808,5 nghìn tỷ đồng, bằng 106,3% dự toán năm và tăng 16,1% so với cùng kỳ năm trước.
Tổng chi ngân sách Nhà nước tháng 11/2024 ước đạt 170,8 nghìn tỷ đồng; lũy kế mười một tháng năm 2024 ước đạt 1.560,7 nghìn tỷ đồng, bằng 73,6% dự toán năm và tăng 4,7% so với cùng kỳ năm trước.
Xác định điểm mạnh và điểm yếu của hoạt động tuyển dụng
Từ những báo cáo chi tiết, doanh nghiệp sẽ nhận thấy những cách có thể tuyển dụng hiệu quả. Bạn có thể phân tích các yếu tố như tỷ lệ ứng viên đạt, thời gian tuyển dụng, chi phí tuyển dụng, và phản hồi từ ứng viên. Công ty có thể nhận biết được những điểm mạnh và điểm yếu của quá trình tuyển dụng của mình. Các điểm mạnh có thể bao gồm việc sử dụng các kênh tuyển dụng hiệu quả, tỷ lệ chuyển đổi cao từ ứng viên sang nhân viên, và thời gian tuyển dụng ngắn. Trong khi đó, các điểm yếu có thể là việc thiếu sự đa dạng trong lựa chọn ứng viên, thời gian tuyển dụng kéo dài, hoặc chi phí tuyển dụng cao.
Nhìn chung, mẫu báo cáo tình hình tuyển dụng nhân sự là vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp, nhất là đối với các phòng ban tuyển dụng nhân sự. Với những thông tin được cung cấp, hy vọng rằng doanh nghiệp sẽ không còn gặp khó khăn khi viết báo cáo tuyển dụng nhân sự.
Alehub mang đến cho doanh nghiệp 3 giải pháp tối ưu nhất cho hoạt động cung ứng nhân sự và đào tạo phòng kinh doanh
Dịch vụ Telesale thuê ngoài (online, onsite, theo call, theo cam kết)
Tuyển dụng phòng kinh doanh (cung cấp CV ứng viên, headhunt, tư vấn tuyển dụng)
Cam kết 1 đổi 1, 100% chất lượng cuộc gọi, đúng deadline, add on dịch vụ, hoàn phí nếu không thực hiện đúng cam kết!
Hỗ trợ hơn 400 khách hàng, 1000+ doanh nghiệp, thương hiệu lớn như Karma Academy, Onschool, Genie Group,…, cùng 3000+ nhân sự được đào tạo kết nối.
– Hà Nội: Tòa Housing, Số 299 Trung Kính, Cầu Giấy, Hà Nội
– TP.HCM: Số 88, Quốc lộ 13, Phường 26, Quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh
– Hải Phòng: Số 1/10B Lê Hồng Phong, Quận Hải An, TP Hải Phòng
– Đà Nẵng: Số 167 Phan Châu Trinh, Phường Phước Ninh, Quận Hải Châu, TP Đà Nẵng
Cơ Sở Pháp Lý và Tầm Quan Trọng Của Báo Cáo Lao Động 6 Tháng Cuối Năm 2023
Báo cáo lao động 6 tháng cuối năm là báo cáo bắt buộc đối với các doanh nghiệp, nhằm tổng hợp và cập nhật tình hình lao động trong nửa cuối năm. Đây là công cụ quan trọng giúp các cơ quan chức năng quản lý và xây dựng các chính sách lao động phù hợp, đồng thời giúp doanh nghiệp đánh giá lại chiến lược nhân sự của mình trong bối cảnh thay đổi.
Cơ sở pháp lý cho báo cáo lao động 6 tháng cuối năm 2023:
Việc nộp báo cáo lao động 6 tháng cuối năm không chỉ giúp doanh nghiệp tuân thủ pháp luật mà còn là một phần của quá trình tự đánh giá hiệu quả quản lý nhân sự và điều chỉnh chính sách lao động cho phù hợp.