Amazon Có Bán Hàng Cũ Không

Amazon Có Bán Hàng Cũ Không

Tac giả: Giàng Thuận Ý – chuyên gia về thương mại điện tử. Anh tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, từng công tác tại trong ngành Ngân hàng, và các doanh nghiệp và giữ những vị trí quan trọng như: Giám đốc Kinh doanh – Giám đốc chi nhánh điều hành các hoạt động liên quan đến Marketing và kinh doanh. Anh đang là giảng viên trên Unica.vn và Edumall.vn (với gần 10.000 người theo học). Ngoài ra Anh còn là chuyên gia của Thành phố Hà Nội, Trưởng ban đào tạo của Câu lạc bộ “Doanh nhân trẻ khởi nghiệp” (Hiện có gần 200.000 thành viên hoạt động thường xuyên). Anh nhận thấy Amazon là cơ hội tuyệt vời để đưa hàng hóa Việt Nam ra thế giới, giúp các cá nhân – doanh nghiệp mở rộng được kênh phân phối, nâng tầm thương hiệu, học hỏi kiến thức, tư duy kinh doanh để có thể bắt kịp xu thế 4.0 mạnh mẽ hiện nay. Anh thường xuyên tổ chức các khóa học chia sẻ về bán hàng trên sàn Thương mại điện tử. Trong đó nổi tiếng nhất là khóa “Master Tiki Amazon 4.0” với hàng nghìn học viên theo học, chia sẻ kiến thức – kinh nghiệm giúp học viên rút ngắn thời gian, tiết kiệm được chi phí, công sức để thành công nhanh hơn.

Không bằng cấp có bán được xe ô tô cũ?

Bản chất của nghề sale xe ô tô cũ là công việc mua bán, hoặc môi giới, hỗ trợ khách hàng trong việc chọn mua các loại xe ô tô đã qua sử dụng.

Ở vị trí nào thì bản chất của nghề bán xe cũ vẫn là quá trình: Kiểm tra, định giá xe => Tư vấn khách mua => Thương lượng, đàm phán giá => Thủ tục pháp lý, hoàn thiện giao dịch => Hậu chăm sóc sau mua.

Như vậy, nếu có bằng cấp chuyên môn về ngành ô tô, hoặc ngành kinh doanh sẽ là bạn đã thực hiện được 2/5 quy trình để trở thành nhân viên kinh doanh xe ô tô cũ. Còn nếu không có bằng cấp, bạn vẫn có thể: “TỰ HỌC – TỰ TÍCH LŨY” để làm nghề nếu thực sự yêu thích ô tô.

Mạng lưới toàn cầu của Amazon giúp phát triển kinh doanh xuyên biên giới

Doanh nghiệp vừa và nhỏ bán hàng trên Amazon

tài khoản khách hàng trên toàn thế giới

Cùng lắng nghe những chia sẻ đầy cảm hứng từ những nhà bán hàng thành công trên Amazon

Hành vi buôn bán quần áo cũ có bị xử phạt hay không? Nếu có thì mức xử phạt ra sao? Hoạt động buôn bán quần áo cũ có cần phải đăng ký kinh doanh theo quy định hay không?

Hành vi buôn bán quần áo cũ có bị xử phạt?

Căn cứ Nghị định 98/2020/NĐ-CP quy định Hành vi vi phạm về hàng hóa không rõ nguồn gốc, xuất xứ như sau:

- Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây trong trường hợp hàng hóa vi phạm có giá trị dưới 1.000.000 đồng đối với hành vi Kinh doanh hàng hóa không rõ nguồn gốc, xuất xứ.

- Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng trong trường hợp hàng hóa vi phạm có giá trị từ 1.000.000 đến dưới 3.000.000 đồng.

- Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng -trong trường hợp hàng hóa vi phạm có giá trị từ 3.000.000 đồng đến dưới 5.000.000 đồng.

- Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng trong trường hợp hàng hóa vi phạm có giá trị từ 5.000.000 đồng đến dưới 10.000.000 đồng.

- Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng trong trường hợp hàng hóa vi phạm có giá trị từ 10.000.000 đồng đến dưới 20.000.000 đồng.

- Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng - trong trường hợp hàng hóa vi phạm có giá trị từ 20.000.000 đồng đến dưới 30.000.000 đồng.

- Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng trong trường hợp hàng hóa vi phạm có giá trị từ 30.000.000 đồng đến dưới 40.000.000 đồng.

- Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng - trong trường hợp hàng hóa vi phạm có giá trị từ 40.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng.

- Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng trong trường hợp hàng hóa vi phạm có giá trị từ 50.000.000 đồng đến dưới 70.000.000 đồng.

- Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng trong trường hợp hàng hóa vi phạm có giá trị từ 70.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng.

- Phạt tiền từ 40.000 000 đồng đến 50.000.000 đồng trong trường hợp hàng hóa vi phạm có giá trị từ 100.000.000 đồng trở lên.

Tịch thu tang vật đối với hành vi vi phạm, trừ trường hợp áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả theo biện pháp buộc tiêu hủy tang vật vi phạm.

+ Buộc tiêu hủy tang vật vi phạm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng và môi trường đối với hành vi vi phạm Kinh doanh hàng hóa không rõ nguồn gốc, xuất xứ.

+ Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm.

Theo đó, Pháp luật không có quy định cấm kinh doanh quần áo cũ. Nhưng kinh doanh quần áo cũ không rõ nguồn gốc, xuất xứ sẽ bị xử phạt hành chính theo quy định nêu trên.

Ngoài ra, Đối với việc bán quần áo cũ nhập khẩu:

Theo mục 2 Phụ lục 1 Nghị định 69/2018/NĐ-CP quy định danh mục các hàng hóa cấm nhập khẩu bao gồm:

“Hàng tiêu dùng, thiết bị y tế, phương tiện đã qua sử dụng, bao gồm các nhóm hàng:

- Hàng dệt may, giày dép, quần áo.”

Như vậy quần áo qua sử dụng thuộc hàng hóa cấm nhập khẩu, vì vậy kinh doanh quần áo cũ nhập khẩu sẽ vi phạm hành vi kinh doanh hàng hóa nhập lậu theo quy định tại Điều 15 Nghị định 98/2020/NĐ-CP  và được sửa đổi bởi Khoản 11 Điều 3 Nghị định 17/2022/NĐ-CP.

Hoạt động buôn bán quần áo cũ có phải đăng ký kinh doanh?

Căn cứ Nghị định 39/2007/NĐ-CP quy định các trường hợp không phải đăng ký kinh doanh như sau:

Cá nhân hoạt động th­ương mại là cá nhân tự mình hàng ngày thực hiện một, một số hoặc toàn bộ các hoạt động đ­ược pháp luật cho phép về mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác như­ng không thuộc đối t­ượng phải đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật về đăng ký kinh doanh và không gọi là “th­ương nhân” theo quy định của Luật Thương mại. Cụ thể bao gồm những cá nhân thực hiện các hoạt động th­ương mại sau đây:

- Buôn bán rong (buôn bán dạo) là các hoạt động mua, bán không có địa điểm cố định (mua rong, bán rong hoặc vừa mua rong vừa bán rong), bao gồm cả việc nhận sách báo, tạp chí, văn hóa phẩm của các th­ương nhân đ­ược phép kinh doanh các sản phẩm này theo quy định của pháp luật để bán rong;

- Buôn bán vặt là hoạt động mua bán những vật dụng nhỏ lẻ có hoặc không có địa điểm cố định;

- Bán quà vặt là hoạt động bán quà bánh, đồ ăn, n­ước uống (hàng nước) có hoặc không có địa điểm cố định;

- Buôn chuyến là hoạt động mua hàng hóa từ nơi khác về theo từng chuyến để bán cho người mua buôn hoặc ng­ười bán lẻ;

- Thực hiện các dịch vụ: đánh giày, bán vé số, chữa khóa, sửa chữa xe, trông giữ xe, rửa xe, cắt tóc, vẽ tranh, chụp ảnh và các dịch vụ khác có hoặc không có địa điểm cố định;

- Các hoạt động thương mại một cách độc lập, th­ường xuyên không phải đăng ký kinh doanh khác.

Theo đó,  nếu hoạt động kinh doanh buôn bán quần áo cũ thuộc một trong các trường hợp nêu trên thì không cần phải đăng ký kinh doanh. Nếu không thuộc các trường hợp nêu trên thì bắt buộc phải đăng ký kinh doanh.

Nghề bán xe ô tô cũ có cần bằng cấp không, có cần chứng chỉ đào tạo chuyên môn hoặc cần văn bằng khi làm nghề hay không? Đây là thắc mắc của nhiều người khi đang muốn tìm kiếm cơ hội việc làm liên quan đến nghề bán xe cũ.

Bằng cấp khi tìm kiếm việc làm liên quan đến xe ô tô đương nhiên là các loại bằng liên quan đến ngành ô tô như: Ngành công nghệ ô tô, ngành điện, ngành cơ khí ô tô… Hoặc bạn học ngành quản trị kinh doanh, marketing, truyền thông, báo chí yêu thích ô tô đều có thể làm nghề sale ô tô.

Như vậy, chưa có loại bằng nào có tên gọi là bằng “nghề bán xe ô tô cũ”. Nếu có thường chỉ có các chứng chỉ cấp về các khóa đào tạo “sale ô tô” mà thôi.

Do đó, Bán xe ô tô cũ có cần bằng cấp không? Câu trả lời là: KHÔNG. Hay nói cách khác: Nghề bán xe ô tô cũ không cần phải có bằng cấp, chứng chỉ chuyên môn gì. Nhưng để bán được xe cũ, bạn cần có kiến thức cơ bản về xe hơi, kỹ năng giao tiếp, và kinh nghiệm bán hàng để tạo lợi thế và tự tin khi làm nghề.